Trường thi #1: Mở đầu
đó là Tự Lực, tự lực cánh sinh, cũng là tuyên ngôn chắp bút “Đối thoại văn chương xứ Đoài” (Tự Lực)
vì lẽ,
có những điều ta chỉ hiểu sau khi đánh mất: hoá ra đó không phải là mất, mà là một cú đẩy. đẩy ra khỏi vùng quen thuộc, vùng định danh, vùng cái tôi đã định hình. mỗi biến cố, dù mang tên “phúc” hay “hoạ”, thật ra chỉ là thầy dạy trá hình. vì đời không vận hành theo mong muốn, mà theo nhân quả. mà nhân quả, dù là phần thưởng hay hình phạt, đều chứa đựng bài học.
thế nên,
khi ta chịu ngồi xuống, ngưng chống cự, và chỉ lặng lẽ nhìn – không phán xét, không gán nhãn – thì tự nhiên có một khoảng không mở ra trong lòng. một khoảng không không tên, không hình, nhưng đầy sự sống. đó là nơi cái tôi tan chảy. đó là nơi tỉnh thức bắt đầu.
lúc đó,
hãy cùng ĐỐI THOẠI VĂN CHƯƠNG XỨ ĐOÀI
– Mai Nhật –
đó là Tự Lực, tự lực cánh sinh, cũng là tuyên ngôn chắp bút “Đối thoại văn chương xứ Đoài” (Tự Lực)
<1> i will drink the sun, yes swallow her rays and let the UVs slide down my parched throat and then dear, i will shine…
Khứ niên bần vị thị bần, Kim niên bần thủy thị bần. Khứ niên bần, do hữu trác chùy chi địa, Kim niên bần, chùy…
<1> ở cùng một không gian sự sắp đặt các ngôi nhà, quán cà phê, khu phố tôi đã nhìn và đi qua, năm này…
có một mặt trời đã quanằm im sau gáy những vì sao chưa kịp mọcnó từng gọi tên ai đóbằng ánh sáng rỉ máu qua…
“Về Sơn Tây hay ngày mưa rây râybãi mật cỏ thơm lác đác phố gầytiếng guốc gõ khô dọc thành đá cũchỗ bác Tản Đà…
“Tôi đọc cuốn tiểu thuyết Xứ Đoài mây trắng của tác giả Nguyễn Sơn Đỗng, tôi lại nhớ đến quê tôi” Nguyên tổng bí thư…
Tôi mượn câu nói của một học giả Trung Quốc để tâm sự đôi điều với bạn đọc khi còn đọc và thích sách giấy,…